Nếu bạn là một marketer hoặc bạn là người dùng Facebook bất kể ở vai trò nào thì việc tìm hiểu về thuật toán Edgerank Facebook là gì cũng vô cùng thú vị, cần thiết hỗ trợ bạn giải đáp các thắc mắc liên quan đến việc xếp hạng nội dung trên Facebook và sử dụng ứng dụng hiệu quả hơn.
Để biết thêm về Edgerank Facebook, hãy đọc những chia sẻ của Navee thông qua bài viết dưới đây nhé!
Thuật toán Facebook EdgeRank là tập hợp các phép toán với nhiều biến khác nhau. Nó xác định nội dung nào sẽ được hiển thị trên Newsfeed của người dùng, tùy vào nội dung mà họ quan tâm. Nghĩa là thông qua thuật toán này, Facebook quyết định câu chuyện, nội dung, ấn phẩm nào sẽ xuất hiện trong mỗi bản tin mà bạn đang quan tâm, theo dõi.
Trong đó các hoạt động của người dùng trên Facebook bao gồm các tương tác như: like, reaction, comment, share, tags hoặc bất kỳ hành động nào khác giúp bài post của bạn được Facebook xếp hạng ưu tiên xuất hiện trên Newsfeed của người dùng.
Thuật toán Facebook EdgeRank có cấu trúc gồm 3 phần: Edgerank Affinity, Edge Weight và Edgerank Time Decay.
Affinity có khả năng hiển thị liên tục bài đăng của người mà bạn thường xuyên tương tác
Edgerank Affinity biểu thị các mối quan hệ giữa bạn và người dùng, tức là khi bạn từng click vào link, like, reaction, comment hay share bài viết của bạn bè thì thuật toán Facebook EdgeRank sẽ cho rằng bạn muốn xem thêm nội dung từ trang của người đó. Mối quan hệ này càng thân thiết thì EdgeRank sẽ ưu tiên hiển thị bài đăng của người đó trên Newsfeed của bạn.
Edge Weight là độ ưu tiên của thuật toán Facebook EdgeRank dành cho bài viết của bạn, dựa vào các loại hình bài viết khác nhau, xếp theo hệ thống phân bậc do một số loại content sẽ thu hút hơn một số khác.
Weight có 2 loại: Post và Interaction (tương tác).
Time Decay được hiểu đơn giản là độ tuổi bài viết. Bài viết càng lâu thì càng khó xuất hiện trên Newsfeed người dùng. Chẳng hạn có một bài đăng mà được đăng đi đăng lại đến 3 lần.
Đó là nguyên lý của thuật toán này.
Chỉ số EdgeRank trên Facebook có vai trò quyết định đến sự tiếp cận của khách hàng với nhãn hiệu của bạn.
Trên thực tế có nhiều cuộc tranh cãi về thuật toán EdgeRank của Facebook do nhiều người hiểu sai về bản chất của thuật toán này. Dưới đây là 3 hiểu lầm thường gặp về Facebook EdgeRank mà rất nhiều người đang mắc phải.
Nhiều người nghĩ rằng mỗi người dùng đều sở hữu điểm số trang Facebook Edgerank riêng. Tuy nhiên trên thực tế thì ngược lại vì mỗi người không chỉ có một chỉ số Edgerank riêng.
Ngoài ra Facebook không ngừng cập nhật và chỉnh sửa thuật toán nên điểm số này có thể khác biệt liên tục và không xác định.
Theo một nghiên cứu từ công cụ kiểm duyệt EdgeRank cho thấy có công cụ thứ ba có thể giảm năng lực xảy ra của bạn trên Newsfeed. Thế nhưng Facebook lại khẳng định hoàn toàn ngược lại “Không có sự khác biệt giữa việc đăng bài từ app của bên thứ ba và đăng trực tiếp” tức là Facebook Edgerank không bị ảnh hưởng bởi các công cụ bên ngoài.
Facebook thay đổi thuật toán EdgeRank khiến các bài đăng từ các trang hiển thị dần ít xuất hiện trên Newsfeed. Trên thực tế hiện trạng này còn bị liên quan bởi những nhãn hiệu lớn sẵn sàng chi trả thời gian và tiền bạc để lôi cuốn lượt tương tác trên trang của họ. Khi số lượng bạn bè tăng đến giới hạn nhất định thì nội dung sẽ ít xuất hiện trên Newsfeed do phải cạnh tranh với nhiều bài viết hơn. Do đó nói Edgerank là nguyên nhân chính làm giảm hiển thị từ các trang là không chính xác.
Dưới đây là 5 yếu tố gia tăng hiển thị của thuật toán EdgeRank trên Facebook giúp bạn ghi điểm và đưa content xuất hiện trên Newsfeed độc đáo, ấn tượng, tăng hiệu quả hơn.
Thuật toán Facebook EdgeRank dựa vào chất lượng của các bài viết như sáng tạo nội dung thú vị, hình ảnh gây tò mò, liên kết lôi kéo người dùng nhấp vào.
Nếu như nội dung không thật sự thú vị sau khi nhấp chọn, người dùng sẽ cảm thấy thất vọng.
Ngược lại nếu bài post nào có chất lượng nội dung hay, thú vị sẽ thu hút tỉ lệ tương tác của người dùng càng lớn từ đó thì khả năng xuất hiện trên Newsfeed của người dùng càng lớn.
Việc đăng bài viết có content mới thường xuyên vô cùng quan trọng để đảm bảo bài viết mới sẽ thay thế bài viết cũ khi chúng bị trôi đi khỏi Newsfeed. Quan trọng hơn hết đây là mục tiêu để giữ chân các fans, nhưng cũng không nên quá nhiều mà khiến họ bị ngợp.
Bạn có thể lên kế hoạch đăng bài theo lịch 1-2 lần/ ngày để kiểm soát thời gian đăng bài tốt nhất.
Trên thực tế những bài viết có sử dụng hình ảnh sẽ nhận được nhiều lượng tương tác hơn so với các loại bài viết thông thường. Ngoài ra, bạn có thể đăng hình ảnh gợi lên câu chuyện mà không cần dùng chữ mô tả và tạo headline để thu hút sự chú ý của người dùng hiệu quả.
Để có thể tương tác với người dùng một cách thuận lợi ban có thể sử dụng các hình thức như đặt câu hỏi, tổ chức các cuộc thi, điền vào chỗ trống … sẽ giúp tăng lượng tương tác so với các loại hình thức khác.
Với cách làm này không chỉ khuyến khích các fan tương tác nhiều hơn, cải thiện chỉ số Engagement bài viết, mà còn giúp tăng điểm số Affinity giúp tiếp cận với News Feed của những người thường xuyên dùng Facebook.
Nếu như bạn chỉ chú trọng vào số lượng bài viết mà không quan tâm về chất lượng bài viết, không tuân thủ các chính sách về nội dung của Facebook thì tất cả mọi công sức của bạn xem như con số không.
Trong các tiêu chuẩn cộng đồng, Facebook nghiêm cấm ngôn từ gây thù ghét, đe dọa và các loại hành vi gây hại khác, đồng thời buộc nhà quảng cáo phải tuân thủ các chính sách quảng cáo còn nghiêm ngặt hơn để mọi người không phải thấy những nội dung như quảng cáo phân biệt đối xử. Do đó bạn cần tuân thủ và cẩn trọng với từng nội dung bài viết của mình.
Ngày nay, hầu hết mọi thương hiệu, doanh nghiệp đều kinh doanh trên nền tảng Facebook. Họ quan tâm đến sự hiện diện của mình trên nền tảng mạng xã hội này. Sự thay đổi liên tục của Facebook EdgeRank tạo nên nhiều cơ hội và thách thức cho những ai biết nắm bắt. Navee hy vọng rằng với những chia sẻ trên sẽ mang lại nhiều giá trị hữu ích thúc đẩy chiến dịch Marketing cho doanh nghiệp của bạn.
Nội dung có hữu ích cho bạn?
Bình chọn 5 sao nếu bạn tìm được thông tin hữu ích!
Xếp hạng: 5 / 5. Lượt bình chọn: 2
Dịch vụ quản trị nội dung Fanpage đang phổ biến hơn bao giờ hết bởi những ưu điểm mà nó mang lại cho hoạt động...
0 (0) Chạy quảng cáo Facebook có hiệu quả không là câu hỏi được đặt ra cho hầu hết các doanh nghiệp mới bắt đầu...
0 (0) Tối ưu quảng cáo Facebook hiện nay là xu thế tất yếu trong lĩnh vực Digital Marketing giúp doanh nghiệp thúc đẩy doanh...
0 (0) Bí ý tưởng cho các chiến dịch truyền thông là điều khá phổ biến đối với các Marketer nói riêng và doanh nghiệp...
Đối với một Website kinh doanh, lượt tìm kiếm tự nhiên là phần quan trọng trong phễu khách hàng. Đa số người dùng đều tìm kiếm thông tin trên Google ít nhất một lần trước khi quyết định mua hàng. Dịch vụ SEO Website nhằm:
Đưa địa điểm công ty (doanh nghiệp) của bạn lên vị trí #1 Google Maps với SEO Local:
Quảng cáo Google Ads tiếp cận khách hàng tiềm năng ngay lập tức, đạt lưu lượng truy cập nhanh nhất.
Thay vì bạn phải đợi hàng tháng hoặc thậm chí hàng năm để từ khóa của Website được xếp hạng trên trang #1 công cụ tìm kiếm, bạn chỉ cần dùng chiến dịch quảng cáo Google Ads thì sẽ sớm đạt được mục tiêu.
Mục tiêu doanh nghiệp được triển khai, đo lường, tối ưu hiệu quả với dịch vụ Digital Marketing tổng thể:
Đội ngũ chuyên gia của NAVEE xây dựng các chiến lược marketing automation với các nội dung được cá nhân hóa tuyệt đối, hướng đến việc chuyển đổi người truy cập trực tuyến thành khách hàng tiềm năng.
Chúng tôi hỗ trợ trên các nền tảng marketing tự động hóa:
Giúp doanh nghiệp tìm kiếm và nuôi dưỡng chăm sóc Khách hàng tiềm năng hiệu quả
Fanpage chất lượng sẽ giúp lan tỏa thương hiệu và thu hút khách hàng hiệu quả.
Chọn NAVEE, an tâm gửi gắm fanpage cho đội ngũ sáng tạo nội dung tận tâm và chuyên nghiệp:
Thương hiệu của bạn sẽ được bảo vệ, theo dõi và quản lý để đảm bảo danh tiếng thương hiệu trên các kênh truyền thông:
Đánh giá hiệu quả chiến dịch SEO dễ dàng, trực quan với báo cáo nâng cao từ NAVEE, các dữ liệu được cập nhật liên tục xử lý tinh gọn khoa học, sinh động và dễ hiểu:
Dự báo doanh số bán hàng, kiểm chứng hiệu quả marketing và gia tăng phát triển sức mạnh thương hiệu: